Thẻ: lý thuyết

Lý thuyết số phức

Lý thuyết số phức bao gồm: số phức Z, phần thực a, phần ảo b , biểu diễn số thực trên mặt phẳng tọa độ, dạng đại số của số thực. – Số phức z = a + bi có phần thực là a, phần ảo là b (a, b ε R và [latex]\displaystyle i_{{}}^{2}[/latex]

Lý thuyết tích phân

Tiếp theo bài viết về lý thuyết nguyên hàm, ở bài này là lý thuyết tích phân bao gồm: định nghĩa, tính chất và phương pháp tính. 1. Định nghĩa tích phân Cho hàm số f(x) liên tục trên đoạn [a;b]. Giả sử F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên đoạn [a;b]

Lý thuyết nguyên hàm

Ở đầu chương 3 này các em sẽ được học về nguyên hàm, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về định nghĩa, tính chất và các định lý của nguyên hàm. Cùng tìm hiểu về: 1. Định nghĩa nguyên hàm Kí hiệu K là khoảng hoặc đoạn hoặc nửa khoảng của R. Cho hàm

Lý thuyết hệ trục tọa độ

Lý thuyết hệ trục tọa độ bao gồm: Trục và độ dài đại số trên trục, Khái niệm Hệ trục tọa độ, tọa độ của một điểm, liên hệ tọa độ một điểm với một vecto… 1. Trục và độ dài đại số trên trục a) Trục tọa độ: Trục tọa độ là một đường thẳng trên

Định nghĩa, định lý hàm số liên tục

Lý thuyết hàm số liên tục 1. Định nghĩa hàm số liên tục Định nghĩa. Cho hàm số y = f(x) xác định trên khoảng K và [latex]\displaystyle {{x}_{0}}[/latex] ∈ K . Hàm số y = f(x) đươc gọi là liên tục tại [latex]\displaystyle {{x}_{0}}[/latex] nếu f(x) = f([latex]\displaystyle {{x}_{0}}[/latex]) – Hàm số y =

Lý thuyết dãy số

Lý thuyết về dãy số, các khái niệm và tính chất của dãy số tăng, dãy số giảm, dãy số bị chặn 1. Định nghĩa dãy số a) Mỗi hàm số u xác định trên tập số nguyên dương N* được gọi là một dãy số vô hạn (gọi tắt là dãy số). Kí hiệu:

Lý thuyết logarit

Lý thuyết logarit 1. Định nghĩa logarit Cho hai số dương a, b với a#1. Nghiệm duy nhất của phương trình [latex]\displaystyle a_{{}}^{x}=b[/latex] được gọi là [latex]\displaystyle {{\log }_{a}}b[/latex] ( tức là số α có tính chất là [latex]\displaystyle a_{{}}^{\alpha }=b[/latex]). 2. Logarit thập phân và logarit tự nhiên Có 2 loại logarit đó là: