Lý thuyết về phép tịnh tiến thuộc chương 1 trong phần hình học của toán lớp 11 giúp các em hiểu về khái niệm và tính chất của tịnh tiến. Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thằng song song hoặc trùng nhau với nó, biến đoạn thằng thành đoạn thẳng bằng nó, biến tam
Định nghĩa vi phân Cho hàm số y = f(x) xác định trên (a;b) và có đạo hàm tại x ∈ (a;b). Giả sử ∆x là số gia của x sao cho x + ∆x ∈ (a;b). Tích f'(x)∆x (hay y’.∆x) được gọi là vi phân của hàm số y = f(x) tại x ứng
Lý thuyết về Phép biến hình, các khái niệm về ảnh, hợp thành 1. Khái niệm phép biến hình Quy tắc đặt tương ứng mỗi điểm M của mặt phẳng với một điểm xác định duy nhất M’ của mặt phẳng đó được gọi là phép biến hình trong mặt phẳng. Nếu kí hiệu phép biến
Lý thuyết đạo hàm cấp 2 1. Định nghĩa đạo hàm cấp 2 Giả sử hàm số f(x) có đạo hàm f'(x). Nếu f'(x) cũng có đạo hàm thì ta gọi đạo hàm của nó là đạo hàm cấp hai của f(x) và kí hiệu f”(x): (f'(x))’ = f”(x) . 2. Ý nghĩa cơ học
Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm, quy tắc tính đạo hàm bằng định nghĩa, quan hệ giữa tính liên tục và đạo hàm, ý nghĩa hình học, ý nghĩa vật lý của đạo hàm. Bài viết liên quan: Ứng dụng của đạo hàm
Lý thuyết về giới hạn của hàm số 1. Giới hạn hữu hạn +) Cho khoảng K chứa điểm [latex]\displaystyle {{x}_{0}}[/latex] và hàm số y = f(x) xác định trên K hoặc trên K\{[latex]\displaystyle {{x}_{0}}[/latex]}. [latex]\displaystyle \underset{x\to {{x}_{0}}}{\mathop{\lim }}\,f(x)=L[/latex] khi và chỉ khi với dãy số ([latex]\displaystyle {{x}_{n}}[/latex]) bất kì, [latex]\displaystyle {{x}_{n}}[/latex] ∈ K \{[latex]\displaystyle
Phương pháp quy nạp toán học dùng để chứng minh một mệnh đề P(n) là đúng với mọi n ε N*, được tiến hành theo hai bước dưới đây: – Bước 1 (bước cơ sở): Kiểm tra mệnh đề P(n) đúng với n = 1. – Bước 2 ( bước quy nạp): Giả thiết mệnh