Bài toán về phương trình logarit khác cơ số là bài toán thường gặp trong chuyên đề mũ và logarit thuộc Toán 12 của chương trình giáo dục phổ thông. Phương trình logarit với cơ số khác nhau luôn là vấn đề gây khó dễ cho học sinh khi gặp phải trong các đề thi.
Lý thuyết logarit 1. Định nghĩa logarit Cho hai số dương a, b với a#1. Nghiệm duy nhất của phương trình [latex]\displaystyle a_{{}}^{x}=b[/latex] được gọi là [latex]\displaystyle {{\log }_{a}}b[/latex] ( tức là số α có tính chất là [latex]\displaystyle a_{{}}^{\alpha }=b[/latex]). 2. Logarit thập phân và logarit tự nhiên Có 2 loại logarit đó là:
Lý thuyết lũy thừa, cách tính lũy thừa của một số 1. Khái niệm lũy thừa Lũy thừa là các biểu thức dạng [latex]\displaystyle x_{{}}^{\alpha }[/latex], trong đó x, α là những số thực, x được gọi là cơ số và α được gọi là số mũ. Lũy thừa có các tính chất sau: 2. Các định