Chúng ta có thể dụng bất đẳng thức Côsi (Cauchy) để chứng minh bất đẳng thức lượng giác. Phương pháp chứng minh BĐT lượng giác bằng Cauchy qua các ví dụ.
Bài viết này nêu ra những ứng dụng và cách áp dụng định lý Côsin trong tam giác vào giải Toán. Trước tiên chúng ta sẽ nhắc lại lý thuyết về định lý Côsin. I – Lý thuyết về định lý Cosin 1. Định lý Côsin Ý nghĩa của định lý Cosin: Trong một tam giác,
Ở bài viết này các em sẽ được học cách áp dụng bất đẳng thức Cosi vào giải toán với các dạng bài tập khác nhau từ đại số cho tới hình học. Trước hết xin nhắc lại công thức tổng quát của bất đẳng thức Cosi với n số không âm. [latex]\displaystyle \frac{{{a}_{1}}+{{a}_{2}}+…+{{a}_{n}}}{n}\ge \sqrt[n]{{{a}_{1}}.{{a}_{2}}…{{a}_{n}}}[/latex] Dấu
Bất đẳng thức Cosi là một bất đẳng thức đáng nhớ được sử dụng nhiều nhất trong các bài toán chứng minh bất đẳng thức ở trung học phổ thông. Từ khi mới học Toán từ bậc tiểu học các em học sinh đã được làm quen với các định nghĩa trung bình cộng, trung bình nhân
Cuốn Kỹ thuật sử dụng bất đẳng thức Cosi được thầy giáo Nguyễn Cao Cường biên soạn với mục đích giúp các bạn hiểu rõ về bất đẳng thức Côsi và ứng dụng của nó trong việc giải bài tập. Lời mở đầu của cuốn sách là những quy tắc chung khi sử dụng bất
Kỹ thuật bất đẳng thức Cosi ngược dấu được biên soạn bởi Vũ Đình Việt và Trần Trung Kiên biên tập lại từ cuốn Sáng tạo bất đẳng thức của tác giả Phạm Kim Hùng. Để góp phần giúp cho các bạn nắm vững các kiến thức về bất đẳng thức này, vận dụng một