Phương pháp giải các bài toán phần khảo sát hàm số và bài tập áp dụng
Trong các bài toán phần khảo sát hàm số ở các đề thi chúng ta thường thấy có nhiều dạng bài. Và sau đây là các dạng đó.
Các mục với các dạng bài toán được giới thiệu:
Tóm tắt
1. Bài toán về đồng biến và nghịch biến
– Xét sự đồng biến, nghịch biến
– Tìm m để hàm số đa thức bậc 3 đồng biến (nghịch biến)
– Chứng minh bất đẳng thức dựa vào tính đơn điệu của hàm số
– Giải và biện luận phương trình, bất phương trình bằng tính đơn điệu của hàm số.
2. Bài toán về cực trị của hàm số
– Tìm cực trị hàm số theo Quy tắc 1
– Tìm cực trị hàm số theo Quy tắc 2
– Tìm m để hàm số bậc 3 có cực đại và cực tiểu (có 2 cực trị)
– Tìm m để hàm số bậc 3 có cực trị
– Tìm m để hàm số bậc 3 không có cực trị
– Tìm m để hàm số đạt cực trị (cực đại, cực tiểu) tại 1 điểm
– Viết phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị của hàm bậc 3
– Cực trị của hàm số trùng phương
– Tìm m để hàm số bậc 3/bậc 4 có cực đại và cực tiểu thỏa điều kiện K cho trước
3. Bài toán tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất
– Tìm GTLN – GTNN của hàm số y = f (x) trên đoạn D = [a;b]
– Tìm GTLN – GTNN của hàm số y = f (x) trên khoảng K = (a ;b )
– Ứng dụng GTLN – GTNN để giải toán
4. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số
– Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số
– Bài toán tương giao giữa hai đồ thị: biện luận số nghiệm của phương trình, cắt trục hoành tại các điểm
– Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f (x)
– Đồ thị hàm số chứa dấu giá trị tuyệt đối
– Tìm điểm cố định của họ đồ thị
– Tìm điểm trên đồ thị thỏa mãn điều kiện cho trước
– Tìm cặp điểm trên đồ thị đối xứng
Và 1 số bài tập áp dụng được trích trong các đề thi tuyển sinh vào đại học từ trước tới nay.