Lý thuyết logarit 1. Định nghĩa logarit Cho hai số dương a, b với a#1. Nghiệm duy nhất của phương trình [latex]\displaystyle a_{{}}^{x}=b[/latex] được gọi là [latex]\displaystyle {{\log }_{a}}b[/latex] ( tức là số α có tính chất là [latex]\displaystyle a_{{}}^{\alpha }=b[/latex]). 2. Logarit thập phân và logarit tự nhiên Có 2 loại logarit đó là:
Khái niệm hàm số lũy thừa, Đạo hàm của hàm số lũy thừa với số mũ tổng quát, Đạo hàm của hàm số lũy thừa với số mũ nguyên dương, nguyên âm, Đạo hàm của căn thức 1. Khái niệm hàm số lũy thừa Hàm số lũy thừa là các hàm số dạng y = [latex]\displaystyle x_{{}}^{\alpha }[/latex],
Lý thuyết lũy thừa, cách tính lũy thừa của một số 1. Khái niệm lũy thừa Lũy thừa là các biểu thức dạng [latex]\displaystyle x_{{}}^{\alpha }[/latex], trong đó x, α là những số thực, x được gọi là cơ số và α được gọi là số mũ. Lũy thừa có các tính chất sau: 2. Các định
Tính đơn điệu của hàm số y = f(x) 1. Định nghĩa hàm số tăng, hàm số giảm Hàm số f xác định trên K. Với mọi [latex]\displaystyle {{x}_{1}},{{x}_{2}}[/latex] thuộc K và [latex]\displaystyle {{x}_{1}}>{{x}_{2}}[/latex] – Nếu [latex]\displaystyle f({{x}_{1}})>f({{x}_{2}})[/latex] thì hàm số y = f(x) tăng trên K – Nếu [latex]\displaystyle f({{x}_{1}})<f({{x}_{2}})[/latex] thì hàm số y
Tóm tắt lý thuyết sự đồng biến, sự nghịch biến của hàm số Ta kí hiệu K là một khoảng, một đoạn hoặc một nửa cho trước. 1. Khái niệm đồng biến, nghịch biến của hàm số y = f(x) Hàm số y = f(x) đồng biến (tăng) trên K ⇔ ∀ [latex]\displaystyle {{x}_{1}},{{x}_{2}}[/latex] ∈
Lý thuyết cực trị của hàm số 1. Định nghĩa cực trị của hàm số Cho hàm số y = f(x) liên tục trên khoảng (a ; b) và điểm [latex]\displaystyle {{x}_{0}}[/latex] ∈ (a ; b) – Nếu tồn tại số h > 0 sao cho f(x) < f([latex]\displaystyle {{x}_{0}}[/latex]), ∀x ∈ ([latex]\displaystyle {{x}_{0}}[/latex] –
Lý thuyết giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số Tóm tắt kiến thức 1. Khái niệm giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số Cho hàm số y = f(x) xác định trên tập D. – Số m là giá trị nhỏ nhất (GTNN) của hàm số
Lý thuyết bảng phân bố tần số và tần suất. 1. Khái niệm dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu Vấn đề người điều tra nghiên cứu quan tâm như: năng suất của một loại cây trồng, chiều cao và trọng lượng của thanh niên lứa tuổi 18… được gọi là dấu hiệu. Người điều
Lý thuyết biểu đồ trong toán học. 1. Khái niệm biểu đồ tần suất hình cột Để mô tả bảng phân bố tần suất ghép lớp, người ta dựng các cột thẳng đứng (xếp liền nhau hoặc rời nhau) có chiều rộng cột hàng độ dài của lớp, chiều cao cột bằng tần suất của lớp