Thẻ: đại số 12

Lý thuyết logarit

Lý thuyết logarit 1. Định nghĩa logarit Cho hai số dương a, b với a#1. Nghiệm duy nhất của phương trình [latex]\displaystyle a_{{}}^{x}=b[/latex] được gọi là [latex]\displaystyle {{\log }_{a}}b[/latex] ( tức là số α có tính chất là [latex]\displaystyle a_{{}}^{\alpha }=b[/latex]). 2. Logarit thập phân và logarit tự nhiên Có 2 loại logarit đó là:

Hàm số lũy thừa, số mũ

Khái niệm hàm số lũy thừa, Đạo hàm của hàm số lũy thừa với số mũ tổng quát, Đạo hàm của hàm số lũy thừa với số mũ nguyên dương, nguyên âm, Đạo hàm của căn thức 1. Khái niệm hàm số lũy thừa Hàm số lũy thừa là các hàm số dạng y = [latex]\displaystyle x_{{}}^{\alpha }[/latex],

Tính đơn điệu của hàm số y = f(x)

Tính đơn điệu của hàm số y = f(x) 1. Định nghĩa hàm số tăng, hàm số giảm Hàm số f xác định trên K. Với mọi [latex]\displaystyle {{x}_{1}},{{x}_{2}}[/latex] thuộc K và [latex]\displaystyle {{x}_{1}}>{{x}_{2}}[/latex] – Nếu [latex]\displaystyle f({{x}_{1}})>f({{x}_{2}})[/latex] thì hàm số y = f(x) tăng trên K – Nếu [latex]\displaystyle f({{x}_{1}})<f({{x}_{2}})[/latex] thì hàm số y

Cực trị của hàm số

Lý thuyết cực trị của hàm số 1. Định nghĩa cực trị của hàm số Cho hàm số y = f(x) liên tục trên khoảng (a ; b) và điểm [latex]\displaystyle {{x}_{0}}[/latex] ∈ (a ; b) – Nếu tồn tại số h > 0 sao cho f(x) < f([latex]\displaystyle {{x}_{0}}[/latex]), ∀x ∈ ([latex]\displaystyle {{x}_{0}}[/latex] –

Lý thuyết đường tiệm cận

Tóm tắt lý thuyết về đường tiệm cận của đồ thị hàm số bất kì 1. Đường tiệm cận đứng Đường thẳng (d): [latex]x={{x}_{0}}[/latex] được gọi là đường tiệm cận đứng của đồ thị (C) của hàm số y=f(x) nếu [latex]\underset{x\to x_{0}^{-}}{\mathop{\lim }}\,f(x)=+\infty[/latex] hoặc [latex]\underset{x\to x_{0}^{+}}{\mathop{\lim }}\,f(x)=+\infty[/latex] hoặc [latex]\underset{x\to x_{0}^{-}}{\mathop{\lim }}\,f(x)=-\infty[/latex] hoặc [latex]\underset{x\to x_{0}^{+}}{\mathop{\lim }}\,f(x)=-\infty[/latex]